Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2021

Những đặc điểm và ứng dụng thực tiễn của cây cừ tràm

Hình ảnh
 Cừ tràm một trong những loài cây phổ biến tại khu vực phía Nam của nước ta. Với các đặc điểm, ứng dụng trong đời sống và cả giá trị kinh tế mà nó mang lại cho người rồng. Chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu về cây cừ tràm trong bài viết này nhé! Cây cừ tràm Giống cây cừ tràm phân bố chủ yếu tại khu vực phía nam cũng chính là loài cây đặc hữu tạo nên các cánh rừng tại đây. Cây cừ tràm gắn liền với cuộc sống của nhiều người dân, nó được dùng làm củi đốt, dựng cầu, dựng nhà ở, gia cố nền đất yếu, các công trình thủy lợi,…Vì là nhóm cây lâm nghiệp thuộc nhóm 4 trong các loại gỗ được sử dụng nên cây cừ tràm được dùng nhiều trong xây dựng và sản xuất các sản phẩm từ gỗ. Xem thêm thông tin về cây cừ tràm tại:  https://cutram.vn/cay-tram Lá cây cừ tràm Đặc điểm sinh học Cây cừ tràm là một giống cây đặc hữu của khu vực phía nam với khả năng chịu được nước, phát triển tốt với chất đất ẩm ướt quanh năm. Mọc thành các cánh rừng tràm lớn tại nhiều tỉnh đồng bằng miền Tây như Đồng Tháp, An G

Nhưng đặc điểm và ứng dụng trong thực tế của cây bạch đàn

Hình ảnh
 Cây bạch đàn một giống cây được trồng hầu hết tại mọi địa hình đất của nước ta, là giống cây lấy gỗ phục vụ cho xây dựng và sản xuất các sản phẩm từ gỗ. Có độ bền cao, gỗ chắc chắn, không bị mối mọt phá hoại và mang lại kinh tế bền vững cho người trồng. Hãy cùng mình tìm hiểu về giống cây bạch đàn từ bài viết này nhé! Cây bạch đàn Cây bạch đàn vốn là một giống cây ngoại quốc được người pháp mang đến trồng thực nghiệm cũng như cao su, cà phê. Được trồng thực nghiệm từ những năm 50 của thế kỷ 20 và có nguồn gốc từ châu Úc. Vì là giống cây cận nhiệt đới nên cây bạch đàn thích nghi rất tốt với khí hậu và thổ nhưỡng của nước ta. Được trồng ở tất cả các chất đất từ Bắc đến Nam và tất cả các dạng địa hình khác nhau đều phát triển tốt. Cho đến nay chúng ta đã có hơn 10 giống cây bạch đàn khác nhau và được trồng thành các khu rừng nguyên liệu. Xem thêm thông thi về cây bạch đàn tại:  https://cutram.vn/cay-bach-dan-nhung-dac-diem-va-cong-dung-cua-loai-cay-nay-nhu-the-nao Rừng cây bạch đ

Biện pháp thi công đóng cọc cừ tràm hiệu quả và tiết kiệm chi phí hàng đầu

Hình ảnh
 Gia cố móng nền đất trước khi xây dựng bất kỳ công trình nào luôn là bước thực hiện đầu tiên. Nhất là khu vực phía Nam với nền đất yếu, hệ thống sông ngòi chằng chịt nên việc gia cố móng nền đất là vô cùng cần thiết. Để việc gia cố móng nền đất thuận tiện và tiết kiệm chi phí, nhiều người dân miền Nam lựa chọn cọc cừ tràm. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về phương pháp đóng cọc cừ tràm từ bài viết dưới đấy nhé! Biện pháp thi công đóng cọc cừ tràm là gì? Biện pháp thi công đóng cọc cừ tràm là cách dùng cọc cừ tràm nhằm để gia cố nền đất yếu bên dưới phần móng của những công trình. Việc đóng cọc sâu xuống lòng đất để làm giảm độ rỗng của đất và tăng khả năng chịu tải tự nhiên cho nền. Cọc tràm được sử dụng là loại cọc tràm tươi, thân thẳng, còn nguyên vỏ và đặc biệt lỗi phải còn tươi mới chất lượng. Đường kính gốc từ 6-12cm, đường kính ngọn từ 3-5cm, kích thước chiều dài cọc cừ từ 2-5m. Xem thêm thông tin về biện pháp thi công tại:  https://cutram.vn/cay-bach-dan-nhung-dac-diem-va-cong-d

Tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của gỗ cừ tràm

Hình ảnh
  Gỗ cừ tràm không còn quá xa lạ với nhiều người và có thể các bạn đang sử dụng các sản phẩm được làm từ gỗ cừ tràm. Gỗ cừ tràm được sử dụng nhiều trong những năm qua trong xây dựng và các ngành sản xuất các mặt hàng từ gỗ. Với những cánh rừng tràm lớn tại khu vực phía Nam luôn cung cấp ổn định sản lượng gỗ. Gỗ cừ tràm sẽ là một trong những loại gỗ được sử dụng rộng rãi trong thời gian tới. Hãy cùng nhau tìm hiểu về gỗ của cây cừ tràm từ bài viết bên dưới nhé! Đặc điểm tính chất của gỗ cừ tràm Gỗ cừ tràm thuộc nhóm IV trong bản phân loại các nhóm gỗ được phép sử dụng trong công nghiệp và xây dựng. Để nhận biết được cừ tràm trong thiên nhiên chúng ta có thể dựa vào những đặc điểm như thân cây, lá và hoa. Tràm là giống cây đặc hữu tại các tỉnh miền Nam với thân cây cao từ 10-15m, có vỏ mềm xốp và sần sùi. Lá của cây tràm thường sẽ có hình mũi giáo, dài từ 5-7 cm và có màu xanh đậm. Cây tràm sẽ ra hoa khi trưởng thành, hoa tràm có dạng như cây chìu, có hai màu là trắng và vàng. Gỗ trà

Tìm hiều về đặc điểm và công dụng của gỗ bạch đàn

Hình ảnh
  Gỗ bạch đàn là loại gỗ lâm nghiệp được dùng phổ biến tại nước ta và được xếp vào nhóm 4. Được thực dân Pháp mang đến trồng tại nước ta những năm 50 của thế kỷ 20. Có nguồn gốc từ ÚC nên cây thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu cận nhiệt nhiệt đới và gió mùa của nước ta rất tốt. Hằng năm cung cấp lượng gỗ phục vụ trong xây dựng và sản xuất sản phẩm gỗ, giấy. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu chi tiết hơn về gỗ bạch đàn từ bài viết bên dưới nhé! Đặc điểm tính chất của gỗ bạch đàn Cây bạch đàn khá dễ nhận dạng nhờ thông qua một số đặc điểm như hình dạng lá, thân cây và màu sặc thân gỗ của cây. Trên phần thân cây luôn có những phần vỏ cây thường bong tróc thành từng mảng rất độc lạ. Lá của cây bạch đàn không có màu xanh như hầu hết các giống cây lâm nghiệp. Thường lá sẽ có màu xám xanh trắng phần mặt dưới của lá, mặt trên sẽ có màu xanh xám. Lá có hình lưỡi liềm với chiều dài từ 8 – 15cm, trong lá chứa chứa rất nhiều tinh dầu trong lá giúp điều trị một số bệnh thông thường. Chỉ